Những câu hỏi liên quan
illumina
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 20:40

a)     Vì \(AB \bot \left( {BCD} \right) \Rightarrow AB \bot CD\)

Mà \(CD \bot BC\)\( \Rightarrow CD \bot \left( {ABC} \right)\)

Lại có \(BM \in \left( {ABC} \right)\)\( \Rightarrow CD \bot BM\)

b)    Ta có \(\left. \begin{array}{l}BM \bot CD\\BM \bot AC\end{array} \right\} \Rightarrow BM \bot \left( {ACD} \right)\)

Mà \(MN \in \left( {ACD} \right) \Rightarrow BM \bot MN\)

Bình luận (0)
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 8:46

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tạiN có

góc A chung

=>ΔAMB đồng dạng vơi ΔANC

=>AM/AN=AB/AC

=>AM*AC=AB*AN; AM/AB=AN/AC

b: Xét ΔAMN và ΔABC có

AM/AB=AN/AC
góc A chung

=>ΔAMN đồng dạng với ΔABC

=>góc AMN=góc ABC

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 21:31

a: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

SUy ra: BN=CM

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

Bình luận (0)
Roxie
Xem chi tiết
Diệu Huyền
1 tháng 9 2019 lúc 11:29

Chương II : Tam giác

Bình luận (0)
Roxie
1 tháng 9 2019 lúc 9:28

ai làm nhanh,đúng mik tick cho

#MEOW MEOW#

#THANKS#

Bình luận (0)
ninja
Xem chi tiết
Phạm Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 2 2022 lúc 22:57

a) -Xét △ABM có: \(EG\)//\(BM\) (gt)

=>\(\dfrac{BE}{AE}=\dfrac{MG}{AG}\) (định lí Ta-let).

=>\(BE.AG=AE.MG\).

b) -Ta có: \(BM\)//\(d\) (gt) ; \(CN\)//\(d\) (gt)

=>\(BM\)//\(CN\).

- Xét △BMD và △CND có:

\(\widehat{BMD}=\widehat{CND}\) (\(BM\)//\(CN\) và so le trong).

\(BD=CD\) (D là trung điểm AB).

\(\widehat{BDM}=\widehat{CDN}\) (đối đỉnh).

=>△BMD = △CND (c-g-c).

=>\(MD=ND\) (2 cạnh tương ứng).

*\(GM+GN=GD-MD+GD+ND=2GD\)

 

Bình luận (0)
Khổng Huỳnh Thiên Hương
Xem chi tiết
Mỹ phương Trần
4 tháng 4 2021 lúc 21:57

Xét ∆ABC  vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:

(BC)²=(AB)²+(AC)²

15²=9²+AC² suy ra AC=12

Do 9<12<15suy ra AB<AC<BC

Suy ra BÂC<ABC<BÂC

b)xét ,∆IMC và ∆INB

IC=IB(do AI là đường trung tuyến ∆ABC)

IM=IN(gt);CIM=BIN(đd)suy ra ∆IMC=∆INB(c-g-c)

ICM=IBN(2g tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí sole trong suy ra CM//BN kéo dài AC//BN

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Mỹ phương Trần
4 tháng 4 2021 lúc 22:16

C) Ta có AI là trung tuyến của ∆ABC vuông tại A(1)có AI ứng với BC mà BC là cạnh huyền

Suy ra AI=½BC=IC suy ra AI=IC suy ra ∆AIC cân tại I 

Xét trong ∆AIC cân, có IM là đường cao suy ra IM là đường trung trực ∆AIC suy ra MA=MCsuy ra BM là đường trung tuyến ∆ABC(2)

Từ (1)và(2) ta có :

AI và BM là 2 đường trung tuyến của∆ABC cắt nhau tại G suy ra G là trọng tâm của ∆ABC

Ta có :½ BC+½AC=½.27 =27/2 suy ra BI+AM=27/2

Xét BM và BI ta có : BM>AB( QH giữa đường vuông góc và đường xiên)suy ra 12<BM(1)

BI=BC/2=15/2<12(2)

Từ (1)và (2) ta có: BI<12<BM suy ra BI<BM(3)

Xét ∆AIM vuông tại M có AI là cạnh huyền; AM là cạnh góc vuông 

Suy ra:AM<AI(4)

Từ (3)và (4) ta có 

BM+AI>BI+AM=27/2

Suy ra BM+AI>27/2

 

 

 

Bình luận (0)
hong pham
Xem chi tiết
Tony Tony Chopper
16 tháng 5 2017 lúc 22:23

Sorry mình bận ôn thi k hay vào lắm nên trả lời muộn

theo đầu bài MN song song BC, dùng Talet ta có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow1-\frac{AM}{AB}=1-\frac{AN}{NC}=1-\frac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{BM}{AB}=\frac{NC}{AC}=\frac{BC-MN}{BC}\Rightarrow\frac{BM}{6}=\frac{NC}{9}=\frac{12-MN}{12}=\frac{BM+NC}{15}=\frac{MN}{15}\)

\(\Rightarrow\left(12-MN\right).15=12MN\Rightarrow27MN=180\Rightarrow MN=\frac{20}{3}\)

Thay vào dãy tỉ số bằng nhau phía trên ta có: \(\frac{BM}{6}=\frac{12-\frac{20}{3}}{12}=\frac{4}{9}\Rightarrow BM=\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
hoy
7 tháng 5 2017 lúc 19:21
MN//BC NÊN TA CÓ  :\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)

MÀ AM = 4 , AB  =6  ,AC=9 ,BC=12 TÍNH ĐC NC = 3 CM  VÀ MN = 8 CM 

      2. AD LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC NÊN TA CÓ  : \(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{BD+DC}{AB+AC}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{12}{15}\Leftrightarrow\frac{DC}{9}=\frac{12}{15}\)

GIẢI RA DC = 7,2  CM .

      3. MN // BC NÊN TAM GIÁC AMN ĐỒNG DẠNG TAM GIÁC ABC . SUY RA \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{AM^2}{AB^2}=\frac{16}{36}=\frac{4}{9}\)

      4 . TỰ LÀM NHÉ  

Bình luận (0)
hong pham
11 tháng 5 2017 lúc 16:08

bạn hoy ơi mình cần bạn giúp mình câu d thui

Bình luận (0)